Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn nhấn mạnh, sau gần 30 năm bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam – Mỹ đã chứng kiến nhiều bước tiến quan trọng.
Về chính trị, ngoại giao, nhiều chuyến thăm cấp cao được thực hiện, mỗi chuyến thăm đều đánh dấu những bước tiến mới, mở ra những giai đoạn hợp tác mới.
Kim ngạch thương mại song phương năm 2022 đạt 123 tỷ USD (tăng hơn 270 lần so năm 1995) và trên 61 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2023. Hai nước đạt được nhiều kết quả tích cực trong khắc phục hậu quả chiến tranh, giải quyết vấn đề an ninh phi truyền thống, đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, hàng không Biển Đông…
Hội thảo về quan hệ Việt Nam - Mỹ. Việt Nam và Mỹ triển khai hơn 10 chương trình trao đổi giáo dục, đào tạo, giao lưu văn hoá, số lượng học sinh sinh viên Việt Nam sang Mỹ du học tăng trưởng vượt bậc, từ con số 800 sinh viên Việt Nam tại Mỹ (năm 1995) lên đến gần 30.000 người (năm 2023).
Trong hơn 10 năm qua, Mỹ đã cung cấp cho Việt Nam khoản hỗ trợ trị giá hơn 1,8 tỷ USD và nhiều hợp tác trong ứng phó Covid-19. Hai nước phối hợp chặt chẽ trên diễn đàn quốc tế và khu vực cũng như trong xử lý nhiều vấn đề toàn cầu.
Ngày 10/9 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, mở ra một giai đoạn lịch sử mới của quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Mỹ.
Chủ tịch Phan Anh Sơn cho rằng, những thành tựu đó là kết quả của nỗ lực xuyên suốt cả hai nước trong “gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai".
Còn Đại sứ Mỹ Marc Knapper chia sẻ quan hệ Việt Nam - Mỹ 10 năm qua đã phát triển rất tốt đẹp, đánh dấu bằng sự kiện năm 2023 chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden, hai bên đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Mỹ Joe Biden tại họp báo công bố nâng cấp quan hệ hai nước hồi tháng 9. Đại sứ nhấn mạnh, Mỹ hoàn toàn tin tưởng và tôn trọng hệ thống chính trị, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Mỹ cũng tự hào là đối tác của Việt Nam, cùng nỗ lực để đạt được mục tiêu chung, bảo đảm an ninh, thịnh vượng cho người dân hai nước.
Đại sứ tin tưởng sự thịnh vượng, thành công của Mỹ cũng là sự thịnh vượng, thành công của Việt Nam và ngược lại.
Sự "chín muồi" của quan hệ Việt-Mỹ
Nhìn lại quan hệ Việt-Mỹ, nguyên Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Vũ Xuân Hồng chia sẻ kỷ niệm năm 2013 ông được tháp tùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ, cùng với Tổng thống Barack Obama khi đó tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác toàn diện.
"Không có bất kỳ người lạc quan nào trong chúng ta khi đó nghĩ rằng sau 10 năm đến 2023 hai nước nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất. 10 nội dung trong Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo Việt Nam và Mỹ hứa hẹn tương lai to lớn cho hai nước", ông Hồng nhận định.
Đối ngoại nhân và Hội Việt-Mỹ đã góp phần thay đổi nhận thức của nhân dân hai nước về nhau, bởi quan hệ hai nước rất đặc biệt, có lúc trầm, có lúc thăng.
Hội Việt-Mỹ thành lập năm 1945 ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, đây là hội hữu nghị nhân dân đầu tiên của Việt Nam được thành lập, làm công tác vận động, phối hợp với nhân dân Mỹ để làm cơ sở quần chúng, nền tảng xây dựng quan hệ Việt-Mỹ.
Đội rà phá bom mìn (thuộc dự án rà phá nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ Việt - Mỹ) thực hiện nhiệm vụ tại Quảng Trị. Năm 1946, Bác Hồ gửi thư cho Tổng thống Truman bày tỏ mong muốn Việt Nam độc lập, chủ quyền, tự do đồng thời phát triển đầy đủ quan hệ với Mỹ. Ông Hồng chia sẻ, sự kiện hai nước nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất vừa qua đã thực hiện được mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kể lại thời kỳ phá thế bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ, ông Vũ Xuân Hồng cho biết khi đó Hội Việt-Mỹ là tổ chức nhân dân duy nhất có thể tiếp cận, vận động nhân dân, xã hội Mỹ ủng hộ Việt Nam. Hội đã tổ chức hàng trăm đoàn người Việt Nam sang Mỹ và người Mỹ sang Việt Nam để tìm hiểu nhau.
TS Bùi Thị Phương Lan, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ (Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam) cho biết bà đến Mỹ lần đầu tiên năm 1993, lúc đó hai quốc gia chưa công nhận nhau. Visa vào Mỹ của bà được đóng trên một tờ A4 và chỉ có thể xin được thị thực ở Moscow hoặc Bangkok. Khi đến nơi bà có những trải nghiệm chưa từng có.
Năm 1994, khi đang học tại Texas, qua tivi nhận được tin Mỹ sắp bỏ cấm vận Việt Nam, bà Lan đã bật khóc. Chặng đường mà hai nước đã vượt qua rất dài, theo bà Lan trong đó giai đoạn 10 năm quan hệ Đối tác toàn diện có ý nghĩa lớn vì thời kỳ này đã xây dựng nền tảng vững chắc cho sự bình đẳng, tôn trọng, cùng nhau hòa giải quá khứ, xây dựng những lợi ích song trùng cho tương lai.
Cựu Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Tâm Chiến thì chia sẻ khi nói đến quan hệ Việt-Mỹ thì các học giả trên thế giới ngạc nhiên vì sự phát triển nhanh chóng từ "cựu thù" thành "đối tác cao nhất".
Ông Chiến cho biết, đây là điều không ngạc nhiên vì quan hệ hai nước đã đến mức "chín muồi". Để có được kết quả đó là cả một quá trình vừa phải nỗ lực cao vừa phải băn khoăn, trăn trở.
Ông Chiến kể lại một số mốc đáng nhớ như năm 2003 Đại tướng Phạm Văn Trà là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của Việt Nam đầu tiên đến thăm Mỹ; Thủ tướng Phan Văn Khải là Thủ tướng Việt Nam đầu tiên thăm Mỹ sau 30 năm kết thúc chiến tranh...Đây là mốc đưa quan hệ hai nước "lên đường ray" hợp tác cùng có lợi.
Tổng thống Joe Biden trông đợi và đón chờ chương mới trong quan hệ Việt Nam-Mỹ
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng việc nâng tầm quan hệ là điều kiện rất thuận lợi để phát triển các bước tiếp theo. Tổng thống Joe Biden nói ông trông đợi và đón chờ chương mới trong quan hệ Việt Nam-Mỹ." alt="Đối tác chiến lược toàn diện hứa hẹn tương lai cho quan hệ Việt" />Đối tác chiến lược toàn diện hứa hẹn tương lai cho quan hệ ViệtPhó Thủ tướng Lê Minh Khái gặp Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Amina Mohammed. Ảnh VGP Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Amina Mohammed cho biết, thế giới đang bước vào giai đoạn quan trọng với nhiều thách thức toàn cầu, đòi hỏi các nước đề cao chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy hợp tác để hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững.
Bà Amina Mohammed khẳng định, Việt Nam là một đối tác quan trọng của Liên Hợp Quốc; mong muốn Việt Nam phối hợp trong triển khai các chương trình nghị sự của Liên Hợp Quốc, bao gồm ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi số, duy trì chuỗi cung ứng thực phẩm, thúc đẩy giáo dục, bảo đảm phát triển bao trùm, công bằng xã hội....
Các tổ chức Liên Hợp Quốc sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam huy động nguồn lực, qua đó giúp Việt Nam đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu phát triển, nhất là về chuyển đổi năng lượng và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sau khi làm việc tại trụ sở Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng đã thăm trường Công nghệ Cornell, thuộc Đại học Cornell lâu đời và danh tiếng của Mỹ.
Hiệu trưởng nhà trường, ông Greg Morrisett cho biết, tuy mới được thành lập năm 2011 nhưng trường đã đóng góp lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học - công nghệ và hỗ trợ thành lập hơn một trăm doanh nghiệp khởi nghiệp về công nghệ của thành phố New York.
Các chương trình đào tạo của trường đặt trọng tâm vào các ngành như trí tuệ nhân tạo, robot, thuật toán, an toàn mạng… Ông cũng đánh giá cao hợp tác với các trường đại học của Việt Nam cũng như chất lượng sinh viên Việt Nam học tập tại trường.
Phó Thủ tướng bày tỏ ấn tượng về các chương trình, dự án mà nhà trường đang triển khai, đồng thời đề nghị trường tiếp tục hợp tác, phối hợp nghiên cứu các chương trình liên kết đào tạo với các trường đại học lớn của Việt Nam.
Phó Thủ tướng tiếp xúc với chính giới Mỹ, gặp trí thức người Việt tiêu biểu
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã gặp Cố vấn cao cấp về chính sách khí hậu quốc tế John Podesta, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Jared Bernstein, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai và đại diện trí thức Việt kiều tiêu biểu." alt="Phó Thủ tướng Lê Minh Khái gặp Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc" />Phó Thủ tướng Lê Minh Khái gặp Phó Tổng Thư ký Liên Hợp QuốcTuyển Myanmar không có nhiều gương mặt gây chú ý. Trong 30 cầu thủ Myanmar chuẩn bị cho ASEAN Cup 2024 không có gương mặt quen thuộc Aung Thu. Cầu thủ này hiện đang thi đấu tại Thái Lan nhưng không có phong độ tốt.
Tại bảng B, Myanmar không được đánh giá cao bằng Indonesia và tuyển Việt Nam, nhưng đội bóng này vẫn có thể tạo ra nhiều khó khăn cho các đối thủ bởi lối chơi thiên về thể lực, không ngại va chạm.
Tuyển Myanmar vừa đá 2 trận trong loạt FIFA Days tháng 11 với kết quả Singapore và Lebanon với cùng tỷ số 2-3. Theo lịch thi đấu, Myanmar đối đầu với tuyển Việt Nam tại Việt Trì ngày 21/12. Trận đấu này cũng là thời điểm Nguyễn Xuân Soncó thể ra sân, sau khi đáp ứng đủ điều kiện do FIFA yêu cầu để phục vụ tuyển Việt Nam.
Tuyển Việt Nam rèn 'bài tủ' chờ đấu đội K-League 1
Tuyển Việt Nam hăng say tập luyện tại Hàn Quốc, sẵn sàng cho trận giao hữu tiếp theo gặp 'quân xanh' mạnh Daegu FC đang chơi tại giải K-League 1." alt="Myanmar gọi 8 cầu thủ nước ngoài dự ASEAN Cup 2024" />Myanmar gọi 8 cầu thủ nước ngoài dự ASEAN Cup 2024Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Lamine Yamal giành Cậu bé vàng 2024
- Soi kèo góc Azerbaijan vs Slovakia, 22h59 ngày 14/10
- Kết quả bóng đá Thái Lan 0
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Đấu giá tài nguyên viễn thông: Mã đẹp, số đẹp do thị trường quyết định
- Soi kèo góc Phần Lan vs Anh, 23h00 ngày 13/10
- Inter Miami bổ nhiệm Mascherano làm HLV trưởng theo ý Messi
-
Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:43 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Ngày hội mổ lợn tiết kiệm từ phong trào 'Hai nghìn đồng mỗi ngày cho giáo dục'
Điểm "mổ lợn" ở trung tâm huyện Nậm Pồ hôm 4/9 đã thu được 236 triệu. Dự kiến 18 điểm khác sẽ tiếp tục mổ lợn tiết kiệm trong những ngày tới. Trong ngày hội “mổ lợn tiết kiệm” từ phong trào này năm đầu tiên (5/9/2023), huyện Nậm Pồ đã thu về 1,3 tỷ đồng từ hơn 1.000 lợn đất. Từ số tiền trên, hội khuyến học huyện đã sử dụng hơn 1 tỷ đồng kết hợp cùng các nguồn xã hội hóa để xây mới và sửa chữa 2 nhà ăn, 23 phòng tắm, 58 phòng vệ sinh, 4 thư viện, 2 phòng làm việc, 1 nhà xe. Bên cạnh đó, huyện còn xây mới, sửa chữa nhiều công trình sân chơi, hàng rào, giếng khoan, kè tại các trường học trên địa bàn.
Năm học 2023-2024, huyện Nậm Pồ tiếp tục triển khai phong trào và nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng của hơn 2.400 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và người dân với hơn 1.300 con lợn đất được nuôi.
Dự tính, năm nay Nậm Pồ sẽ thu được hơn 1 tỷ đồng từ phong trào “Hai nghìn đồng mỗi ngày cho Giáo dục”. Ông Lê Khánh Hòa, Bí thư Huyện ủy Nậm Pồ cho biết, phong trào nhằm lan tỏa tấm lòng nhân ái và tạo sự đồng thuận của xã hội trong công tác xã hội hóa giáo dục, góp phần cải thiện cơ sở vật chất trường lớp học, hỗ trợ học sinh trong học tập.
Có thể thấy, dù với hình thức nào, số tiền tiết kiệm này vẫn có chung mục đích góp phần giáo dục tinh thần tiết kiệm, tương thân tương ái, chia sẻ của các cấp các ngành với những khó khăn của ngành giáo dục để góp phần thực hiện mục tiêu an sinh xã hội và xã hội hóa giáo dục. Mỗi con heo đất là tấm lòng của các cá nhân, các ban ngành đoàn thể dành cho ngành Giáo dục Nậm Pồ.
Phong trào ''nuôi'' lợn đất tiết kiệm thể hiện tinh thần tương thân tương ái tại Nậm Pồ. Ông Lê Khánh Hòa cho biết, Nậm Pồ là huyện biên giới nghèo, điều kiện học tập, sinh hoạt của học sinh, giáo viên còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện đã xây dựng, phát động phong trào “Tiết kiệm 2.000 đồng mỗi ngày cho Giáo dục”, kêu gọi cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và các gia đình “nuôi” một con lợn đất, mỗi ngày tiết kiệm tối thiểu 2.000 đồng để ủng hộ cho ngành GD-ĐT huyện.
Nguyễn Dương
Nam sinh 'đạt 28,75 điểm nguy cơ không thể vào đại học' được miễn 100% học phí
Trước hoàn cảnh em Quyến có nguy cơ không thể đến giảng đường dù thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao, một đại học đã cấp học bổng toàn phần, miễn 100% học phí cho em." alt="Ngày hội mổ lợn tiết kiệm từ phong trào 'Hai nghìn đồng mỗi ngày cho giáo dục'" /> ...[详细] -
Sao Thái Lan tuyên bố viết lại lịch sử ASEAN Cup 2024 (AFF Cup)
Patrik ghi bàn vào lưới tuyển Việt Nam trong lần ra mắt Thái Lan. Ảnh: Sanook Tiền đạo sinh ở Thụy Điển được ra mắt tuyển Thái Lan tại LPBank Cup 2024 vừa qua trên sân Mỹ Đình, là tác giả bàn thắng ấn định chiến thắng 2-1 trước tuyển Việt Nam.
Patrik hào hứng khi được ông Ishii gọi vào danh sách 26 tuyển thủ Thái Lan. Anh muốn giúp “Voi chiến” thực hiện cú hat-trick vô địch AFF Cup.
“Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi một lần nữa được triệu tập vào đội tuyển. Tôi biết rằng Thái Lan hiện là đương kim giữ cúp vô địch 2 kỳ liên tiếp.
Bản thân tôi cố gắng chuẩn bị nhiều nhất có thể về mọi mặt, nhằm giúp Thái Lan bảo vệ thành công danh hiệu bóng đá khu vực”.
Đây là điều chưa từng có trong lịch sử giải bóng đáĐông Nam Á, ra đời từ 1996. Thái Lan từng có 3 lần giành chức vô địch ở 2 kỳ AFF Cup liên tiếp (2000 và 2002; 2014 và 2016; 2020 và 2022), nhưng chưa từng có hat-trick đăng quang.
Singapore là trường hợp khác từng có 2 lần giành cúp liên tiếp, năm 2004 - khi AFF Cup thay đổi thể thức với vòng knock-out đá 2 lượt sân nhà và sân khách, và năm 2007.
Patrik muốn cùng Thái Lan thay đổi lịch sử AFF Cup. Ảnh: Sanook Patrik muốn cùng “Voi chiến” tạo cột mốc lịch sử, khi giải đấu có những thay đổi và chính thức mang tên mới ASEAN Championship.
Trước khi ra mắt ĐTQG, Patrik từng được biết đến với tư cách đồng sở hữu danh hiệu Vua phá lưới SEA Games 2021 tại Việt Nam, giải đấu mà U23 Thái Lan giành HCB (thua chủ nhà ở chung kết).
Cầu thủ 23 tuổi khoác áo Nara Club của Nhật Bản theo dạng cho mượn. Anh vừa trở lại CLB chủ quản Pathum United tập luyện cho AFF Cup 2024.
“Tôi không đề ra mục tiêu ghi bao nhiêu bàn. Điều quan trọng là tôi làm việc hết mình từ các buổi tập đến thi đấu. Tại AFF Cup 2024, chắc chắn tôi sẽ cống hiến hơn 100% sức lực”.
Thái Lan nằm ở bảng A AFF Cup 2024. Nhà ĐKVĐ có trận mở màn với Đông Timor ngày 8/12, trên sân Hàng Đẫy (Hà Nội).
Thái Lan công bố danh sách dự AFF Cup: Không có Chanathip
HLV Masatada Ishii vừa công bố danh sách tuyển Thái Lan dự AFF Cup, với sự vắng mặt của nhiều ngôi sao như Bunmathan, Chanathip." alt="Sao Thái Lan tuyên bố viết lại lịch sử ASEAN Cup 2024 (AFF Cup)" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn khối C tới 29,3, cuộc đua vào đại học năm 2024 quá bất công?
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT (Ảnh: Nguyễn Huế) Lý do thứ ba, năm nay số thí sinh lựa chọn tổ hợp khoa học xã hội (Văn, Lịch sử và Địa lý) để dự thi tốt nghiệp THPT rất nhiều. Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có 63% thí sinh chọn bài thi khoa học xã hội trong số hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
TS Huỳnh Trung Phong, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Phát triển khởi nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, đưa ra nhiều lý do dẫn tới điểm chuẩn khối C00 tăng và cao. Đầu tiên là phổ điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 cao hơn so với năm 2023 và những năm gần đây. Đặc biệt, phổ điểm xét tuyển các khối ngành xã hội mà chủ yếu là khối C00 tăng nhiều.
Thứ hai, do điểm thi cao nên lượng thí sinh xét tuyển bằng khối C00 năm nay cũng rất nhiều. “Chẳng hạn tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM, số lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển là 31.252, tăng 100% so với năm 2023 (với số thí sinh là 15.596). Trong khi đó, số lượng nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường là 51.625, so với năm 2023 là 23.345, tăng 120%. Khi nguyện vọng nhiều, thí sinh đăng ký đông, nhà trường có nhiều sự lựa chọn, chắc chắn điểm chuẩn sẽ cao. Trong khi đó, chỉ tiêu của các trường gần như tăng rất ít, thậm chí không tăng”, ông Phong nêu.
Ngoài ra, điểm chuẩn khối C00 tăng do có một số lượng thí sinh đã trúng tuyển sớm bằng các phương thức xét tuyển khác. Tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM, số lượng thí sinh trúng tuyển sớm theo quy định của trường và ưu tiên trúng tuyển theo quy chế của Bộ GD-ĐT khá nhiều, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh là con số cố định. Khi phương thức này đã đạt tối đa thì phương thức khác sẽ ít hơn. Chỉ tiêu còn lại cho điểm thi tốt nghiệp còn ít hơn, dẫn tới mức điểm chuẩn sẽ cao.
Đồng ý với quan điểm này, PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cho rằng việc đề thi dễ (để xét tốt nghiệp), điểm thi cao dẫn đến điểm chuẩn cao là điều thấy rõ. Hiện nay bài thi của địa phương nào do địa phương đó tự chấm nên ít nhiều có sự nâng đỡ, và thực tế ở một số địa phương có rất nhiều thí sinh đạt điểm 9 môn Ngữ văn. Ngoài ra, với việc xét tuyển theo học bạ, đánh giá năng lực, điểm Anh văn quốc tế… không có hệ thống lọc ảo nên đa số các trường đại học đều công nhận xét tuyển sớm số lượng cao gấp 3-5 lần so với chỉ tiêu. Hậu quả là chỉ tiêu dành cho xét điểm thi THPT còn rất ít, đẩy điểm chuẩn lên cao.
Điểm thi cao vẫn bị rớt đại học, liệu có bất công?
TS Huỳnh Trung Phong cho rằng nếu nói bất công ở đây là không hẳn đúng, bởi các trường không thể tuỳ tiện lấy chỉ tiêu cho các phương thức xét tuyển sớm. Nhà trường phải tuân thủ các quy định của Bộ GD-ĐT về số lượng chỉ tiêu đã được công bố trong đề án tuyển sinh từ năm trước đó.
(Ảnh: Nguyễn Huế) “Số lượng trúng tuyển sớm đã đạt mức kịch khung theo quy định. Chẳng hạn như quy định chỉ tiêu xét tuyển sớm 40%, nhưng trước đây thường không tuyển đủ số này, còn hiện nay thì nhiều thí sinh nộp hồ sơ và đủ điều kiện nên trường lấy đủ số lượng đã quy định. Điều này ảnh hưởng đến tỷ lệ % chỉ tiêu xét từ tốt nghiệp, chứ không phải các trường muốn làm gì là làm, vì thế việc này không bất công cho thí sinh”, ông Phong nói.
Theo ông Phong, điểm chuẩn cao là một tín hiệu tích cực khi thể hiện ngành học nào đó đang được quan tâm và chất lượng nguồn nhân lực cao, có cơ hội tốt khi học, ra trường. Tuy nhiên, cũng cần xem xét phương thức phù hợp cho việc tuyển sinh, khi năm 2025 lứa học sinh đầu tiên học Chương trình 2018 thi tốt nghiệp xét tuyển đại học. Cần có những thay đổi để tuyển sinh phù hợp, các trường tuyển đúng người và tất cả thí sinh có sơ hội công bằng khi chọn trường học, ngành học. Ngoài ra, việc thiết kế chương trình đào tạo phải phù hợp, phát huy được năng lực đầu vào để có năng lực đầu ra tốt, có nguồn nhân lực chất lượng cao.
PGS Đỗ Văn Dũng, Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho biết, nhiều năm nay ông đã rất trăn trở về sự bất công cho thí sinh trong xét tuyển đại học. Đầu tiên, việc này tạo ra sự chênh lệch về đầu vào rất lớn, gây khó khăn trong việc giảng dạy tại trường đại học. “Mấy năm rồi tham gia giảng dạy, tôi thấy chất lượng đầu vào khá chênh lệch vì sinh viên trúng tuyển theo xét học bạ dù đậu với điểm rất cao nhưng năng lực yếu. Có thầy giáo dạy ở một trường THPT thú nhận khi ghi điểm vào học bạ vì thương học sinh nên phải cộng thêm 3-5 điểm”, ông Dũng kể.
Thứ hai, điều này tạo ra sự bất công trong tuyển sinh khi khiến nhiều em ở những vùng khó khăn không có cơ hội vào đại học. Các em thường không có điều kiện để thi đánh giá năng lực hoặc lấy chứng chỉ Anh văn quốc tế, chỉ đăng ký xét tuyển dựa vào kỳ thi THPT, trong khi đó số chỉ tiêu còn lại ít, đẩy điểm chuẩn cao. Đây là rào cản cho các em khi muốn tiếp cận giáo dục đại học, đổi đời.
Điểm chuẩn ĐH tăng sốc, 9,7 điểm/môn vẫn có thể trượt: Chuyện được dự báo từ trước
Nhiều ngành ở không ít trường đại học năm nay có điểm chuẩn tăng mạnh. Thí sinh đạt mỗi môn trên 9,7 điểm vẫn có thể trượt nếu đăng ký nguyện vọng không hợp lý." alt="Điểm chuẩn khối C tới 29,3, cuộc đua vào đại học năm 2024 quá bất công?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21 Hà Lan ...[详细]
-
Đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam dự Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân. Cũng trong sáng nay, các Bộ trưởng có phiên đối thoại với Ủy ban AICHR. Với 15 hoạt động trong năm qua, Ủy ban AICHR đã thúc đẩy hợp tác về quyền con người đạt kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực như quyền của người khuyết tật, quyền trẻ em, biến đổi khí hậu, quyền môi trường…
Các Bộ trưởng Ngoại giao nhấn mạnh thúc đẩy và bảo đảm quyền con người là nội dung và mục tiêu xuyên suốt của tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trước tác động thuận nghịch của nhiều vấn đề đang nổi lên, ảnh hưởng sâu sắc đến quyền con người, các Bộ trưởng nhấn mạnh, AICHR với vai trò và nhiệm vụ được giao cần nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường tham vấn và đối thoại liên ngành để xây dựng giải pháp thấu đáo, bảo đảm tốt nhất lợi ích của người dân và phù hợp với quan tâm chung của khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá cao nỗ lực của AICHR và kết quả triển khai Kế hoạch Công tác 2021-2025, đề nghị AICHR duy trì cách tiếp cận tiệm tiến, phù hợp với quan tâm của các nước; triển khai hợp tác với các đối tác trên tinh thần xây dựng, thiện chí, phù hợp với nguyên tắc, quy trình và thủ tục của ASEAN.
Chiều 11/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự phiên họp toàn thể AMM-56 với trọng tâm thảo luận về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, triển khai Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, quan hệ đối ngoại và cấu trúc khu vực.
ASEAN được kỳ vọng trở thành trung tâm của tăng trưởng, thu hút đầu tư và nguồn lực phục vụ phát triển. So với bức tranh chung của kinh tế toàn cầu, ASEAN vẫn duy trì được động lực tăng trưởng với tín hiệu tích cực trong tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và phục hồi trong ngành dịch vụ.
Để hiện thực hóa kỳ vọng trên, các Bộ trưởng nhất trí củng cố hơn nữa khả năng tự cường và thích ứng linh hoạt của ASEAN trước mọi cơ hội và thách thức đặt ra cho khu vực. Trong môi trường chiến lược đầy biến động, đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN cần được khẳng định mạnh mẽ hơn nữa. ASEAN cần đi đầu trong việc định hình một cấu trúc khu vực mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ với sự tham gia tích cực và đóng góp trách nhiệm của các đối tác cho hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực.
Các đại biểu dự phiên đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền. Hội nghị nhất trí thúc đẩy triển khai hiệu quả Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, khuyến khích các đối tác hợp tác cụ thể, thực chất với ASEAN trên lĩnh vực ưu tiên về kết nối, hợp tác hàng hải, phát triển bền vững và kinh tế, hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng, góp phần vào hòa bình, ổn định và phồn vinh của khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, ASEAN không thể tránh khỏi đối mặt với các thách thức cả từ bên trong và bên ngoài. Song, với sự tôi luyện trong 56 năm qua, ASEAN có đủ cơ sở để tự hào và tin tưởng về một cộng đồng ASEAN đoàn kết và vững mạnh.
ASEAN tiếp tục là một điểm sáng với dự báo tăng trưởng khả quan trong năm 2023 ở mức 4.7%. Trước tác động của đại dịch vẫn hiện hữu, ASEAN cần đặt hợp tác kinh tế, thương mại ở nhiệm vụ trung tâm, tận dụng hiệu quả động lực tăng trưởng để tái cấu trúc nền kinh tế. ASEAN cần nắm chặt cơ hội để không bị bỏ lại phía sau.
Bộ trưởng hoan nghênh sáng kiến của Chủ tịch ASEAN 2023 về tổ chức Diễn đàn ASEAN về Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, với trọng tâm về cơ sở hạ tầng, phát triển bền vững và kinh tế sáng tạo. Đề nghị ASEAN dành thêm quan tâm cho lĩnh vực tiềm năng khác như kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng và thích ứng biến đổi khí hậu.
Khẳng định hòa bình, an ninh, ổn định là điều kiện tiên quyết cho thịnh vượng, Bộ trưởng đề cao truyền thống đối thoại và hợp tác của ASEAN, tăng cường tin cậy, vượt qua khác biệt và xây dựng đồng thuận.
Trong quan hệ với đối tác, ASEAN cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, cùng các đối tác tham vấn vấn đề cùng quan tâm, bảo đảm tuân thủ nguyên tắc cơ bản, quy trình và thủ tục của ASEAN. Bộ trưởng tái khẳng định và đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông.
Việt Nam và Singapore quyết tâm xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình
Tại kỳ họp lần thứ 15 Tham khảo Chính trị Việt Nam – Singapore, hai bên trao đổi nhiều nội dung quan trọng, trong đó có chia sẻ quyết tâm xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hợp tác và phát triển." alt="Đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Uruguay vs Ecuador, 6h30 ngày 16/10
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Linh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico ...[详细]
-
Hiệu trưởng ‘làm ngơ’ để giáo viên đánh bài trong phòng thư viện
Hiệu trưởng bị đề nghị xử lý vì để cán bộ, giáo viên đánh bài tại thư viện trường. Ảnh: Cổng thông tin Trường Tiểu học Vĩnh Phú Trước đó, ngày 18/7, Phòng GD-ĐT huyện nhận được phản ánh: “Ông Huỳnh Văn Tế - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vĩnh Phú để giáo viên dùng thư viện trường đánh bài làm ảnh hưởng đến học sinh”. Sau khi nhận được thông tin, Phòng đã vào cuộc xác minh.
Theo kết quả xác minh, việc cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đánh bài tại phòng thư viện (phía bên phòng đọc sách của giáo viên) là có thật. Việc này đã diễn ra nhiều lần, hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên (nam) của trường đều tham gia từ 1-2 lần trở lên.
“Thời điểm diễn ra sự việc nêu trên thường là trong giờ ra chơi, sau sinh hoạt chuyên môn, sau các lần tổ chức lao động tại trường. Không có ai đứng ra tổ chức đánh bài, mà anh em cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rủ nhau chơi một cách tự phát.
Hiệu trưởng biết sự việc này nhưng không có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đánh bài ăn thua là nước uống, đôi khi có thuốc lá. Bên nào thua thì trả, không có việc đánh bài ăn tiền”, báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện nêu.
Để xảy ra sự việc nêu trên, Phòng GD-ĐT huyện cũng nhận định trách nhiệm chính thuộc về ông Huỳnh Văn Tế. Từ đó, Phòng đề nghị Chủ tịch UBND huyện xử lý ông Tế theo quy định.
Cựu Giám đốc Sở GD-ĐT công khai xin lỗi cựu hiệu trưởng, bồi thường 1 triệu đồngSở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức công khai xin lỗi 1 cựu hiệu trưởng, do cựu Giám đốc Sở này cung cấp thông tin cho báo chí trước khi có kết luận sai phạm của cơ quan có thẩm quyền." alt="Hiệu trưởng ‘làm ngơ’ để giáo viên đánh bài trong phòng thư viện" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
Kết quả bóng đá hôm nay
GÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 14
23/11
03:00
Getafe 2-0 Valladolid
SCTV 15
VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 11
23/11
02:30
Bayern Munich 3-0 Augsburg
ON FOOTBALL
VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 12
23/11
01:00
Monaco 3-2 Brest
23/11
03:00
PSG 3-0 Toulouse
HẠNG NHẤT ANH 2024/25 – VÒNG 16
23/11
03:00
Plymouth 2-2 Watford
VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 34
23/11
07:30
Fluminense - Fortaleza
VĐQG SAUDI ARABIA 2024/25 – VÒNG 11
22/11
21:50
Al Feiha 0-1 Al Ahli
22/11
22:05
Al Akhdoud 1-1 Al Shabab
23/11
00:00
Al Nassr 1-2 Al Qadsiah
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 23/11" />NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2024/25 – VÒNG 12
23/11
19:30
Leicester 1-2 Chelsea
K+SPORT 1
23/11
22:00
Arsenal 3-0 Nottingham Forest
K+SPORT 1
Bournemouth 1-2 Brighton
K+SPORT 2
Aston Villa 2-2 Crystal Palace
K+ACTION
Everton 0-0 Brentford
K+LIFE
Fulham 1-4 Wolverhampton
K+Live 1
24/11
00:30
Manchester City 0-4 Tottenham
K+SPORT 1
VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 14
23/11
20:00
Valencia 4-2 Real Betis
SCTV 15
23/11
22:15
Atletico Madrid 2-1 Alaves
SCTV 15
24/11
00:30
Girona 4-1 Espanyol
Las Palmas 2-3 Mallorca
SCTV 15
24/11
03:00
Celta Vigo 2-2 Barcelona
SCTV 15
VĐQG ITALIA 2024/25 – VÒNG 13
23/11
21:00
Verona 0-5 Inter Milan
ON SPORTS +
24/11
00:00
AC Milan 0-0 Juventus
ON SPORTS +
24/11
02:45
Parma 1-3 Atalanta
ON SPORTS +
VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 11
23/11
21:30
Dortmund 4-0 Freiburg
ON SPORTS NEWS
Hoffenheim 4-3 RB Leipzig
Leverkusen 5-2 Heidenheim
Stuttgart 2-0 Bochum
Wolfsburg 1-0 Union Berlin
24/11
00:30
E.Frankfurt 1-0 Werder Bremen
ON SPORTS NEWS
VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 12
23/11
23:00
Lens 1-3 Marseille
24/11
01:00
Saint Etienne 1-0 Montpellier
24/11
03:00
Reims 1-1 Lyon
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
- Jude Bellingham đạt con số ấn tượng, cảm xúc khác hẳn ở Real Madrid
- Bảng xếp hạng bóng đá La Liga mùa giải 2024/25 mới nhất
- Tuấn Hải báo tin không vui trước ngày tuyển Việt Nam sang Lào
- Nhận định, soi kèo Saint
- Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và nhiều nước chúc mừng Quốc khánh Việt Nam
- Liverpool đấu với Real Madrid ở Cúp C1: Giá trị Big Data